Tuyệt chiêu cai sữa cho bé đơn giản mà hiệu quả
15/02/2019
Tuyệt chiêu cai sữa cho bé đơn giản mà hiệu quả
Không thể phủ nhận rằng, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Tuy nhiên, cho dù sữa mẹ là loại thức ăn dinh dưỡng hoàn hảo, nhưng đến một độ tuổi nhất định, bé cần được bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết thông qua các thực phẩm khác. Lúc này, việc cai sữa cho con trở thành điều tất yếu mà mỗi bà mẹ thông thái cần làm. Cai sữa đúng lúc, đúng cách không chỉ tốt cho trẻ mà còn lợi cả cho mẹ. Vậy cai sữa cho trẻ thế nào mới khoa học và hiệu quả? Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây.
Tại sao trẻ cần cai sữa mẹ?
Theo lời khuyên của chuyên gia, các bà mẹ nên cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời để con có nền tảng sức khỏe tốt nhất. Và tiếp tục cho bé bú ngay cả khi bé đã chuyển sang ăn dặm. Song quá trình này chỉ nên kéo dài cho đến khi trẻ đến tuổi cai sữa và cũng là lúc nguồn sữa mẹ đã bị suy giảm về chất lượng.
Cai sữa là một bước chuyển quan trọng trong sự phát triển những năm tháng đầu đời của bé. Đến một độ tuổi thích hợp các mẹ cần cho bé cai sữa để con có thể hấp thụ các chất sinh dưỡng từ bên ngoài và phát triển toàn diện cứng cáp hơn. Đồng thời đây cũng là lúc bầu ngực của mẹ được giải phóng khỏi những áp lực từ lúc mang thai.
Bên cạnh đó, có những yếu tố khách quan khiến mẹ bắt buộc phải cai sữa cho con, thậm chí là cho trẻ ngừng bú mẹ từ sớm. Đó là khi mẹ gặp phải các vấn đề sức khỏe cần phải điều trị trong thời gian cho con bú trong khi không muốn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con như trường hợp mẹ cần sử dụng thuốc không phù hợp cho con bú hay phải được phẫu thuật… Một trường hợp khác mẹ phải dừng cho con bú là khi mẹ mang thai em bé tiếp theo nên cần cai sữa để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho bé con trong bụng.
Cai sữa là một bước chuyển quan trọng trong sự phát triển những năm tháng đầu đời của bé. Đến một độ tuổi thích hợp các mẹ cần cho bé cai sữa để con có thể hấp thụ các chất sinh dưỡng từ bên ngoài và phát triển toàn diện cứng cáp hơn. Đồng thời đây cũng là lúc bầu ngực của mẹ được giải phóng khỏi những áp lực từ lúc mang thai.
Bên cạnh đó, có những yếu tố khách quan khiến mẹ bắt buộc phải cai sữa cho con, thậm chí là cho trẻ ngừng bú mẹ từ sớm. Đó là khi mẹ gặp phải các vấn đề sức khỏe cần phải điều trị trong thời gian cho con bú trong khi không muốn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con như trường hợp mẹ cần sử dụng thuốc không phù hợp cho con bú hay phải được phẫu thuật… Một trường hợp khác mẹ phải dừng cho con bú là khi mẹ mang thai em bé tiếp theo nên cần cai sữa để đảm bảo nguồn dinh dưỡng cho bé con trong bụng.
Thời điểm cai sữa hợp lý
Không có thời điểm chính xác nào về việc cai sữa cho trẻ. Tùy thuộc vào sức khỏe và thể trạng của từng bé, kết hợp với tình trạng sữa cũng như điều kiện, hoàn cảnh của mẹ để có thể xác định thời điểm dừng cho bé bú mẹ sao cho phù hợp.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong suốt 6 tháng đầu tiên bé nên được bú mẹ hoàn toàn để tối ưu hóa nguồn dinh dưỡng có trong sữa mẹ. Đây là thời điểm bé cưng đang hoàn thiện chức năng tiêu hóa cũng như hoạt động của các bộ phận khác. Bú sữa mẹ trong thời gian này sẽ tốt hơn cho sự phát triển của con. Sau đó, bé có thể bắt đầu cai sữa tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, khoảng thời gian tốt nhất để cai sữa cho bé là từ 18 – 24 tháng tuổi hoặc khi bé bắt đầu có những dấu hiệu sẵn sàng cho việc cai sữa như: trẻ hào hứng với thức ăn thô thay vì ti mẹ, bé có thể ngồi thẳng, cứng cáp và thậm chí là biết đi, bé ăn được cháo và có ấn tượng với màu sắc…là lúc mẹ có thể tiến hành cai sữa cho con.
Một lưu ý nhỏ là mặc dù mẹ có thể cho con tiếp tục bú sau năm 2 tuổi, thậm chí đến 3 tuổi. Nhưng theo thống kê cho thấy có đến 48% trẻ em được bú mẹ sau 24 tháng tuổi bị sâu răng. Vì thế mẹ cần đặc biệt chú ý vệ sinh răng miệng cho con sau khi bú để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho bé yêu.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên mẹ tốt nhất nên cho bé cai sữa vào thời điểm mùa xuân hoặc mùa thu. Đây là lúc mà tiết trời mát mẻ và dễ chịu, rất phù hợp để trẻ có thể dễ dàng thích ứng với các thay đổi và tránh được nguy cơ mắc các bệnh thường gặp như tiêu chảy, cảm lạnh, sốt, nhất là vào thời điểm giao mùa.
Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong suốt 6 tháng đầu tiên bé nên được bú mẹ hoàn toàn để tối ưu hóa nguồn dinh dưỡng có trong sữa mẹ. Đây là thời điểm bé cưng đang hoàn thiện chức năng tiêu hóa cũng như hoạt động của các bộ phận khác. Bú sữa mẹ trong thời gian này sẽ tốt hơn cho sự phát triển của con. Sau đó, bé có thể bắt đầu cai sữa tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của cả mẹ và bé. Tuy nhiên, khoảng thời gian tốt nhất để cai sữa cho bé là từ 18 – 24 tháng tuổi hoặc khi bé bắt đầu có những dấu hiệu sẵn sàng cho việc cai sữa như: trẻ hào hứng với thức ăn thô thay vì ti mẹ, bé có thể ngồi thẳng, cứng cáp và thậm chí là biết đi, bé ăn được cháo và có ấn tượng với màu sắc…là lúc mẹ có thể tiến hành cai sữa cho con.
Một lưu ý nhỏ là mặc dù mẹ có thể cho con tiếp tục bú sau năm 2 tuổi, thậm chí đến 3 tuổi. Nhưng theo thống kê cho thấy có đến 48% trẻ em được bú mẹ sau 24 tháng tuổi bị sâu răng. Vì thế mẹ cần đặc biệt chú ý vệ sinh răng miệng cho con sau khi bú để đảm bảo sức khỏe tốt nhất cho bé yêu.
Ngoài ra, các chuyên gia cũng khuyên mẹ tốt nhất nên cho bé cai sữa vào thời điểm mùa xuân hoặc mùa thu. Đây là lúc mà tiết trời mát mẻ và dễ chịu, rất phù hợp để trẻ có thể dễ dàng thích ứng với các thay đổi và tránh được nguy cơ mắc các bệnh thường gặp như tiêu chảy, cảm lạnh, sốt, nhất là vào thời điểm giao mùa.
Những lưu ý khi cai sữa cho bé
Kiên nhẫn
Với những trẻ đã xem việc bú mẹ như một thói quen hay thậm chí là một chất “gây nghiện” không thể thiếu trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày thì việc cai sữa cho bé sẽ trở thành nỗi lo không hề nhỏ đối với các bà mẹ. Không chỉ ảnh hưởng đến thói quen sinh hoạt của bé mà quá trình cai sữa còn tác động rất nhiều đến tâm lý con. Đồng thời, quá trình cai sữa cần cho bé thời gian để thích ứng, cơ thể mẹ cũng cần có thời gian để hồi phục.
Do đó, cai sữa là một quá trình phải thực hiện từ từ, đòi hỏi sự kiên nhẫn và thấu hiểu từ mẹ. Mẹ cần phải kiên trì và không nên đốt cháy giai đoạn ngay cả khi bé không chịu hợp tác. Trẻ sơ sinh, nhất là với những trẻ mới biết đi có thể rất khó điều khiển cảm xúc và trở nên cáu kỉnh trong quá trình cai sữa. Đơn giản đó là cách bé phản ứng với sự thay đổi. Bé thèm sữa có thể khóc lóc, quấy mẹ, lúc này mẹ cần giữ bình tĩnh và cùng con vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Do đó, cai sữa là một quá trình phải thực hiện từ từ, đòi hỏi sự kiên nhẫn và thấu hiểu từ mẹ. Mẹ cần phải kiên trì và không nên đốt cháy giai đoạn ngay cả khi bé không chịu hợp tác. Trẻ sơ sinh, nhất là với những trẻ mới biết đi có thể rất khó điều khiển cảm xúc và trở nên cáu kỉnh trong quá trình cai sữa. Đơn giản đó là cách bé phản ứng với sự thay đổi. Bé thèm sữa có thể khóc lóc, quấy mẹ, lúc này mẹ cần giữ bình tĩnh và cùng con vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Không cai sữa đột ngột
Thay vì đột ngột cho bé ngừng bú hoàn toàn dễ khiến trẻ bị sang chấn tinh thần và trở nên biếng ăn thì mẹ nên áp dụng biện pháp cai sữa từ từ bằng việc dần dần cắt giảm cữ bú cho đến khi thôi hẳn. Việc cai sữa cho bé không phải nói ngừng là ngừng ngay được, mà đó là cả quá trình nỗ lực của cả mẹ và bé.
Với trẻ nhỏ, bú mẹ không chỉ là nhu cầu ăn uống mà còn là khoảng thời gian ấm áp được e ấp trong vòng tay yêu thương của mẹ. Vì thế, việc đột ngột ngừng cho con bú có thể khiến trẻ bị sốc. Tốt nhất là nên giảm từ từ, nếu bé đang theo chế độ bú mẹ 3 giờ/cữ, thì vào khoảng bé 9 tháng, bạn cần giãn dần cữ bú xuống 4 – 5 giờ/cữ, rồi đến thời điểm phù hợp thì cắt hẳn.
Đồng thời, mẹ có thể dần thêm vào các món ăn bổ sung cho con để con bớt nhớ và thèm ti mẹ, đồng thời, dễ dàng thích nghi với việc ăn dặm. Giai đoạn chuyển từ bú mẹ sang bú bình và ăn dặm, trẻ dễ bị táo bón hoặc tiêu chảy, vì vậy mẹ nên duy trì cho bé bú mẹ, để bé có kháng thể từ sữa mẹ giúp chống lại bệnh tật cho bé. Khi cảm thấy bé có thể chấp nhận những thực phẩm thay thế sữa mẹ thì lúc đó mẹ mới nên cai sữa hoàn toàn. Khi trẻ thích thú với những món ăn khoái khẩu, việc cai sữa cũng trở nên dễ dàng hơn, lại đảm bảo được dinh dưỡng cho bé. Với cách làm tự nhiên này, mẹ sẽ hạn chế tối đa ảnh hưởng của việc cai sữa tới tâm lý cũng như sức khỏe của bé.
Thêm vào đó, đột ngột ngừng cho bé bú không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và sự phát triển của trẻ mà còn có tác động tiêu cực tới sức khỏe của mẹ. Mẹ có thể bị viêm tắc tuyến sữa, nhiễm trùng tuyến vú hoặc đau vú nếu phần sữa cơ thể sản xuất không được đưa ra ngoài. Chính vì thế, quá trình cai sữa nên được diễn ra chậm chạp và từ từ sẽ tốt cho cả mẹ và bé.
Với trẻ nhỏ, bú mẹ không chỉ là nhu cầu ăn uống mà còn là khoảng thời gian ấm áp được e ấp trong vòng tay yêu thương của mẹ. Vì thế, việc đột ngột ngừng cho con bú có thể khiến trẻ bị sốc. Tốt nhất là nên giảm từ từ, nếu bé đang theo chế độ bú mẹ 3 giờ/cữ, thì vào khoảng bé 9 tháng, bạn cần giãn dần cữ bú xuống 4 – 5 giờ/cữ, rồi đến thời điểm phù hợp thì cắt hẳn.
Đồng thời, mẹ có thể dần thêm vào các món ăn bổ sung cho con để con bớt nhớ và thèm ti mẹ, đồng thời, dễ dàng thích nghi với việc ăn dặm. Giai đoạn chuyển từ bú mẹ sang bú bình và ăn dặm, trẻ dễ bị táo bón hoặc tiêu chảy, vì vậy mẹ nên duy trì cho bé bú mẹ, để bé có kháng thể từ sữa mẹ giúp chống lại bệnh tật cho bé. Khi cảm thấy bé có thể chấp nhận những thực phẩm thay thế sữa mẹ thì lúc đó mẹ mới nên cai sữa hoàn toàn. Khi trẻ thích thú với những món ăn khoái khẩu, việc cai sữa cũng trở nên dễ dàng hơn, lại đảm bảo được dinh dưỡng cho bé. Với cách làm tự nhiên này, mẹ sẽ hạn chế tối đa ảnh hưởng của việc cai sữa tới tâm lý cũng như sức khỏe của bé.
Thêm vào đó, đột ngột ngừng cho bé bú không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý và sự phát triển của trẻ mà còn có tác động tiêu cực tới sức khỏe của mẹ. Mẹ có thể bị viêm tắc tuyến sữa, nhiễm trùng tuyến vú hoặc đau vú nếu phần sữa cơ thể sản xuất không được đưa ra ngoài. Chính vì thế, quá trình cai sữa nên được diễn ra chậm chạp và từ từ sẽ tốt cho cả mẹ và bé.
Tránh cai sữa khi con đang gặp vấn đề về sức khỏe
Việc quyết định thời điểm cai sữa cho con không chỉ dựa vào độ tuổi của bé mà còn phải tùy theo tình hình sức khỏe của con. Mẹ tiến hành cai sữa cho bé cần chọn lúc bé khỏe mạnh. Không nên cai sữa khi bé đang bị ốm hay mắc các bệnh thường gặp. Điều này không những khiến bé khó thích nghi với những thay đổi mới, gây ra biếng ăn, còi xương mà còn dễ dàng bị suy giảm sức đề kháng dẫn đến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn.
Đặc biệt, với trẻ bị tiêu chảy thì càng bất lợi vì hệ tiêu hóa của trẻ vốn non yếu nay lại bị bệnh, khả năng hấp thụ thức ăn giảm sút, bệnh tiêu chảy dễ nặng thêm, trẻ càng biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng. Lúc này sữa mẹ sẽ là thực ẩm an toàn và tốt nhất cho bé. Mặt khác, khi trẻ ốm, nhu cầu bú mẹ càng lên cao khi con muốn được mẹ ôm ấp, vỗ về hơn bao giờ hết.
Đặc biệt, với trẻ bị tiêu chảy thì càng bất lợi vì hệ tiêu hóa của trẻ vốn non yếu nay lại bị bệnh, khả năng hấp thụ thức ăn giảm sút, bệnh tiêu chảy dễ nặng thêm, trẻ càng biếng ăn và dẫn đến suy dinh dưỡng. Lúc này sữa mẹ sẽ là thực ẩm an toàn và tốt nhất cho bé. Mặt khác, khi trẻ ốm, nhu cầu bú mẹ càng lên cao khi con muốn được mẹ ôm ấp, vỗ về hơn bao giờ hết.
Không cai sữa cho bé khi thời tiết xấu
Trong quá trình cai sữa, bé gặp phải nhiều thay đổi trong thói quen sinh hoạt nên cơ thể khó thích nghi với biến đổi lớn từ môi trường bên ngoài. Do đó, mẹ không nên cai sữa cho bé khi thời tiết quá khắc nghiệt như mùa hè trời quá nóng hoặc mùa đông quá rét hay khi giao mùa, thời điểm mà ngay cả người lớn cũng thấy mệt mỏi khó chịu.
Thời tiết xấu có thể khiến bé uể oải, thiếu sức sống cộng với sự thay đổi thói quen ăn uống dễ làm trẻ ốm, dễ bị rối loạn tiêu hóa và mắc các bệnh đường hô hấp.
Thời tiết xấu có thể khiến bé uể oải, thiếu sức sống cộng với sự thay đổi thói quen ăn uống dễ làm trẻ ốm, dễ bị rối loạn tiêu hóa và mắc các bệnh đường hô hấp.
Bí kíp giúp mẹ cai sữa cho bé thành công
Hóa trang bầu ngực
Đây là một trong những mẹo cai sữa cho bé đơn giản mà lại vô cùng hiệu quả đã được nhiều mẹ áp dụng thành công. Bằng cách hóa trang bầu ngực một cách khác lạ, mẹ sẽ thấy bé không còn đòi ti nữa.
Mẹ có thể hóa trang bằng nhiều cách khác nhau như gom một nắm tóc rối và buộc túm vào đầu ti, tô son lên ngực, dán băng dính vào đầu ti, hay sử dụng màu của nghệ, củ dền để hóa trang cho bầu ngực của mình. Khi bé nhìn thấy bầu ngực của mẹ có sự thay đổi, bé sẽ không còn hứng thú với bầu sữa của mẹ.
Cách này sẽ trở nên hiệu quả hơn đối với các bé đã có khả năng nhận biết về màu sắc. Tuy nhiên mẹ nên nhớ tránh hóa trang thành những hình thù kì dị để dọa cho bé sợ, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của bé.
Mẹ có thể hóa trang bằng nhiều cách khác nhau như gom một nắm tóc rối và buộc túm vào đầu ti, tô son lên ngực, dán băng dính vào đầu ti, hay sử dụng màu của nghệ, củ dền để hóa trang cho bầu ngực của mình. Khi bé nhìn thấy bầu ngực của mẹ có sự thay đổi, bé sẽ không còn hứng thú với bầu sữa của mẹ.
Cách này sẽ trở nên hiệu quả hơn đối với các bé đã có khả năng nhận biết về màu sắc. Tuy nhiên mẹ nên nhớ tránh hóa trang thành những hình thù kì dị để dọa cho bé sợ, gây ảnh hưởng không tốt đến tâm lý của bé.
Làm mất sữa
Trong giai đoạn đang cho con bú thì mẹ nên tránh những món ăn dễ làm tiêu và mất sữa nhưng đến khi cai sữa cho con thì những món này lại là vị cứu tinh cho các mẹ sau sinh. Có rất nhiều cách để mẹ làm mất sữa như sử dụng thuốc hoặc bổ sung một số thực phẩm có tác dụng tiêu sữa vào khẩu phần ăn mỗi ngày như măng tươi, cà phê, hoa lài, lá bạc hà cay, lá ngải đắng, lá lốt hay lá dâu,…Khi trẻ bú, thấy bầu vú mẹ không có sữa, trẻ sẽ không còn cảm giác thèm bú mẹ nữa.
Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể áp dụng các biện pháp khác như chườm nóng hoặc chườm lạnh bằng cách dùng một chiếc khăn mỏng áp vào ngực, thấm nước đá hoặc nước ấm, đặt vào giữa áo ngực và ngực. Hay sử dụng máy hút sữa để hút bớt sữa trong bầu ngực. Tuy nhiên cần lưu ý là chỉ hút một lượng nhỏ vừa đủ, không hút nhiều gây trống bầu ngực, sữa sẽ tiếp tục sản sinh.
Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể áp dụng các biện pháp khác như chườm nóng hoặc chườm lạnh bằng cách dùng một chiếc khăn mỏng áp vào ngực, thấm nước đá hoặc nước ấm, đặt vào giữa áo ngực và ngực. Hay sử dụng máy hút sữa để hút bớt sữa trong bầu ngực. Tuy nhiên cần lưu ý là chỉ hút một lượng nhỏ vừa đủ, không hút nhiều gây trống bầu ngực, sữa sẽ tiếp tục sản sinh.
Cho bé cách ly với bầu ngực
Việc cho bé cách ly với ti mẹ chính là một trong những cách cai sữa hiệu quả nhất được các mẹ áp dụng. Mẹ có thể gửi con sang ông bà khoảng 3 ngày để con quen dần với việc thiếu hơi mẹ và quên đòi ti. Thời gian đầu, có thể bé sẽ quấy khóc và nhớ mẹ nhưng sau đó bé sẽ thích nghi dần và không còn them bú mẹ nữa. Đây cũng là cách để mẹ gắn kết tình cảm của bé với những người thân yêu khác trong gia đình.
Cùng với đó, ngay cả khi mẹ dành thời gian tiếp xúc với bé cũng cần giữ khoảng cách, tránh việc bồng bế quá nhiều khiến con lại nhớ hơi mẹ và đòi ti trở lại.
Hay nếu bạn muốn gần gũi bé yêu nhiều hơn và không muốn xa con quá nhiều thì có thể cho bé ngủ riêng. Bằng cách trang trí cho bé một căn phòng ngộ nghĩnh, đáng yêu với chiếc giường ngủ trẻ em xinh xắn hay những vật dụng nhiều màu sắc, bé sẽ thấy hào hứng hơn mỗi khi bước vào thế giới mới mà không cần mẹ ở bên.
Cùng với đó, ngay cả khi mẹ dành thời gian tiếp xúc với bé cũng cần giữ khoảng cách, tránh việc bồng bế quá nhiều khiến con lại nhớ hơi mẹ và đòi ti trở lại.
Hay nếu bạn muốn gần gũi bé yêu nhiều hơn và không muốn xa con quá nhiều thì có thể cho bé ngủ riêng. Bằng cách trang trí cho bé một căn phòng ngộ nghĩnh, đáng yêu với chiếc giường ngủ trẻ em xinh xắn hay những vật dụng nhiều màu sắc, bé sẽ thấy hào hứng hơn mỗi khi bước vào thế giới mới mà không cần mẹ ở bên.
Áp dụng phương pháp dân gian
Chỉ với một hành động nhỏ nhưng lại đem lại hiệu quả bất ngờ cho mẹ trong quá trình cai sữa cho bé. Mỗi khi bé chuẩn bị đến cữ, mẹ hãy bôi dầu gió vào đầu ti và quanh bầu vú, khi đó bé sẽ ngửi thấy mùi hắc và nếm thấy vị cay, dần dần không dám lại gần ti mẹ và không còn cảm giác thích thú với việc bú mẹ nữa.
Mẹ cũng có thể lựa chọn một số biện pháp khác như bôi một số loại thuốc đắng và an toàn cho trẻ như becberin hay bôi tỏi, nước mướp đắng cũng là giải pháp hiệu quả tức thì.
Mẹ cũng có thể lựa chọn một số biện pháp khác như bôi một số loại thuốc đắng và an toàn cho trẻ như becberin hay bôi tỏi, nước mướp đắng cũng là giải pháp hiệu quả tức thì.
Cắt giảm cữ bú
Để con giúp con cai sữa, mẹ cần chú ý đến việc cắt giảm cữ bú trong thực đơn dinh dưỡng hàng ngày của con một cách hợp lý và có mức độ tăng dần theo thời gian. Mẹ cần lên kế hoạch giảm cữ cụ thể và theo dõi phản ững của bé sau đó có sự điều chỉnh phù hợp. Tuy nhiên, để bé không bị đói, mẹ cần chuẩn bị một bình sữa thay thế từ chính sữa mẹ hoặc sữa công thức cho bé bú thay thế. Cứ làm như vậy trong khoảng 1-2 tuần để bé có thời gian thích nghi với thay đổi.
Hay mẹ cũng có thể kết hợp với việc giảm thời gian cho bú. Mẹ hãy cho bé bú trong thời gian ngắn hơn trong mỗi cữ bú. Nếu bình thường mỗi cữ bé bú trong 10 phút, mẹ hãy rút ngắn xuống chỉ còn 5-10 phút để bé giảm bớt thời gian ti và dần từ bỏ việc bú mẹ.
Hay mẹ cũng có thể kết hợp với việc giảm thời gian cho bú. Mẹ hãy cho bé bú trong thời gian ngắn hơn trong mỗi cữ bú. Nếu bình thường mỗi cữ bé bú trong 10 phút, mẹ hãy rút ngắn xuống chỉ còn 5-10 phút để bé giảm bớt thời gian ti và dần từ bỏ việc bú mẹ.
Tăng cường bữa ăn dặm
Bằng việc chế biến thêm nhiều món ăn ngon, hấp dẫn với màu sắc và trang trí bắt mắt, mẹ vừa kích thích vị giác của bé, giúp con bổ sung dinh dưỡng một cách tự nhiên mà lại là cách để bé quên đi cảm giác thèm sữa mẹ.
Kể từ tháng thứ 6, mẹ có thể tập cho trẻ ăn dặm. Bên cạnh sữa công thức, mẹ có thể thêm vào thực đơn của trẻ những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như cháo, ngũ cốc và các loại vitamin từ rau, củ, quả. Mẹ nên chia nhỏ bữa ăn dặm của trẻ thành nhiều lần trong ngày để con luôn ngang bụng và không rơi vào tình trạng đói và đòi ti. Trong chế độ ăn dặm cần cân đối khẩu phần dinh dưỡng với thực đơn đa dạng, khoa học để bé có một thể trạng khỏe mạnh trong suốt quá trình cai sữa, tránh trường hợp bé bỏ ti mà biếng ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng. Tuy nhiên các mẹ cần lưu ý, dạ dày con trẻ rất nhỏ, chỉ bằng thước một nắm tay của con. Vậy nên cha mẹ cũng đừng bắt trẻ phải ăn hết tất cả những gì mình chế biến.
Tuy nhiên, mẹ cần chú ý cho bé ăn những món ăn dễ tiêu, thanh đạm vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa tốt cho hệ tiêu hóa, tránh cho bé ăn nhiều đồ ngọt và các thực phẩm chứa nhiều chất béo không tốt cho sức khỏe.
Kể từ tháng thứ 6, mẹ có thể tập cho trẻ ăn dặm. Bên cạnh sữa công thức, mẹ có thể thêm vào thực đơn của trẻ những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng như cháo, ngũ cốc và các loại vitamin từ rau, củ, quả. Mẹ nên chia nhỏ bữa ăn dặm của trẻ thành nhiều lần trong ngày để con luôn ngang bụng và không rơi vào tình trạng đói và đòi ti. Trong chế độ ăn dặm cần cân đối khẩu phần dinh dưỡng với thực đơn đa dạng, khoa học để bé có một thể trạng khỏe mạnh trong suốt quá trình cai sữa, tránh trường hợp bé bỏ ti mà biếng ăn, dẫn đến suy dinh dưỡng. Tuy nhiên các mẹ cần lưu ý, dạ dày con trẻ rất nhỏ, chỉ bằng thước một nắm tay của con. Vậy nên cha mẹ cũng đừng bắt trẻ phải ăn hết tất cả những gì mình chế biến.
Tuy nhiên, mẹ cần chú ý cho bé ăn những món ăn dễ tiêu, thanh đạm vừa đảm bảo dinh dưỡng, vừa tốt cho hệ tiêu hóa, tránh cho bé ăn nhiều đồ ngọt và các thực phẩm chứa nhiều chất béo không tốt cho sức khỏe.
Đánh lạc hướng trẻ
Trẻ nhỏ rất dễ bị phân tâm và chú ý vào những thú vui mới lạ hay những điều bất ngờ xung quanh. Vì thế, mẹ có thể tạo ra những thay đổi nhỏ để bé quên đi việc bú mẹ. Bạn có thể làm xao lãng ý muốn ti mẹ của con bằng việc rủ con tham gia một trò chơi mà con thích hay đưa con ra ngoài vừa giúp bé phát triển thể chất lại giúp con không còn nhớ đến việc bú mẹ.
Xem thêm:
Xem thêm:
- Chăm sóc trẻ sở sinh nhàn tênh nếu biết 11 mẹo vặt sau đây
- Lần đầu làm mẹ thật dễ dàng nếu biết 13 kĩ năng chăm trẻ sơ sinh dưới đây
Trên đây là những chia sẻ hữu ích xung quanh vấn đề cai sữa mà các mẹ không nên bỏ qua nếu muốn hành trình nói không với ti mẹ diễn ra suôn sẻ và thành công. Chúc các mẹ chọn được cách cai sữa thích hợp để áp dụng cho bé yêu nhà mình để con phát triển khỏe mạnh mỗi ngày.
Dương Duyên
Dương Duyên
Tin mới hơn
Tin cũ hơn